Quá trình hình thành của đông trùng hạ thảo như thế nào

Quá trình hình thành của đông trùng hạ thảo 

Đông trùng hạ thảo  là một loại thảo dược quý hiện chỉ xuất hiện ở các cao nguyên Tây Tạng Trung Quốc là một dạng cộng sinh giữa một loài nấm túi có tên khoa học là Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc. với sâu non (ấu trùng) của một loài côn trùng thuộc chi  Hepialus. Đông trùng hạ thảo được coi được coi như là một trong ba thuốc bổ cao cấp nhất trong thuốc truyền thống thiên nhiên, đi chung với nhân sâm và nhung hươu. 


I. Tác dụng chữa bệnh của đông trùng hạ thảo

  Đông trùng hạ thảo rất thích hợp cho:

– Nam giới yếu sinh lý, liệt dương, suy giảm ham muốn tình dục, di tinh, xuất tinh sớm. 

– Người mắc bệnh về phổi phế quản mãn tính. 

– Người mắc các bệnh về gan và thận mãn tính. 

– Người suy giảm sức khoẻ sau ốm dậy, suy giảm sức đề kháng, mệt mỏi, căng thẳng thần kinh.

 Vì thế Đông trùng hạ thảo không thích hợp dùng cho trẻ nhỏ. Hơn nữa Đông y quan niệm bệnh lý theo âm dương ngũ hành, thuốc đông dược thường sử dụng cũng dựa theo khái niệm này để điều trị. 

Trẻ em, đặc biệt trẻ từ 5 tuổi trở xuống không nên dùng Đông trùng hạ thảo, theo quan niệm của đông y là cơ thể ở dạng “thuần dương vô âm” tức là cơ thể trẻ thường “nóng”, nên trong điều trị không nên sử dụng những thuốc bổ có tính ấm nóng vì nếu sử dụng những thuốc này sẽ làm cho cơ thể trẻ không những không khỏi bệnh mà còn làm cho trẻ trở nên nóng hơn, bệnh nặng hơn…(Nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng tức là cơ thể nóng mà dùng thuốc nóng tất sẽ điên cuồng). 


Trẻ em biếng ăn có rất nhiều biện pháp khắc phục như bạn có thể sử dụng những loại thuốc bổ có tăng cường cung cấp lisin cho trẻ như Kiddy pharmatone…thay đổi khẩu vị thường xuyên cho trẻ, không nên ép trẻ ăn quá nhiều, bữa ăn không nên kéo dài quá 1 giờ, đặc biệt không quát mắng trẻ… Tham khảo thêm cách phân biệt đông trùng hạ thảo nguyên con :http://dongtrungtunhien.com/huong-dan-phan-biet-dong-trung-ha-thao-that-gia-bang-mat-thuong/ <<< TẠI ĐÂY


Share on Google Plus

About nguyễn thị thu

    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.